(Tánh) Không

(Tánh) Không

Xưa nay, một trong những từ được dùng để nói lên bản chất sự hiện hữu của chúng ta – hay đúng hơn là bản chất của mọi hiện tượng – chính là từ « tính không”, một từ thoạt nhìn có thể khiến chúng ta sợ hãi, vì từ này có thể hiểu rằng có một sự trống rỗng bên trong chính chúng ta, một hình ảnh được những nhà phiên dịch và diễn giải Phật giáo đầu tiên ủng hộ.

Gần như tất cả chúng ta, tại một thời điểm nào đó trong đời mình, đều trải qua một sự trống rỗng. Ta đã từng tự hỏi “Tôi đang làm gì ở đây?” Ở đây có thể là một sự nghiệp, một mối quan hệ, một ngôi nhà, một cơ thể với những khớp xương rệu rã, một tâm trí và những kỉ niệm mờ dần.

Điều gì ngăn con nhận ra bản tánh chân thật của con, tức là Phật Tánh, Karmapa

Điều gì ngăn con nhận ra bản tánh chân thật của con, tức là Phật Tánh, Karmapa

Khi ta thực sự đối diện với chính mình, khi ta nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của mình trong gương, ta sẽ nhận ra những khiếm khuyết (khổ sở) của đời này không là gì ngoài sự biểu hiện của nghiệp và phiền não. Khi ấy, ta có thể chấp nhận mọi việc theo một cách tích cực hơn. Giống như ta có thể nhận diện và phân định những điều đến với ta trong đời này. Một khi ta đã trả chúng về đúng chỗ, những gì còn lại không gì khác ngoài thực ngã và năng lực đích thực của chính ta. Để làm được điều này cần có lòng dũng cảm. Dẫu cần rất nhiều dũng khí để đối diện với những sợ hãi trong quá khứ- để vượt qua sự ngộ nhận rằng những trải nghiệm tiêu cực là bản chất của mình, nhưng ta phải nỗ lực hòng tìm về bản tánh chân thật.

Cúng Dường Đèn Bơ- Atisha

Cúng Dường Đèn Bơ- Atisha

Quán Tưởng Mong cho: Chén đựng đèn bơ này trở nên to lớn như chu vi của ba ngàn thế giới! Tim đèn trở thành to lớn như núi chúa Tu Di! Thứ bơ trong lành này bao la như biển cả bốn phương! Hàng trăm triệu ngọn đèn bơ xuất hiện trước mặt mỗi đức Thế tôn! Nhờ thứ  ánh...
Lịch Sử Đạo Phật

Lịch Sử Đạo Phật

Sự tự do cho tâm thức này được gọi là giác ngộ. Đó là một kinh nghiệm trực nhận những gì là chân thật, trước khi một ý tưởng, suy nghĩ, niềm tin, phiền não và bản ngã tạo hình kinh nghiệm của ta. Dù không thể diễn bày kinh nghiệm đó qua từ ngữ, nhưng khi ai đó đạt tới sự giác ngộ, chúng ta có thể thấy ở họ một tâm bình an siêu việt, niềm hỷ lạc không thể diễn bày và sự sáng tỏ (minh mẫn) không thể che đậy.

Ý Chí Kim Cương – Pamela Gayle White phỏng vấn ngài Karmapa thứ 17 Trinley Thaye Dorje

Ý Chí Kim Cương – Pamela Gayle White phỏng vấn ngài Karmapa thứ 17 Trinley Thaye Dorje

Có một con đường dần dần để tiến đến trạng thái giác ngộ của tâm, nơi một người hoàn toàn thoát khỏi sự điều khiển của hai kẻ sai xử thế giới tương đối này: phiền não, (những cảm xúc gây khổ đau – hay nói đơn giản là sự mê lầm) và luật nhân quả, nghiệp hay các món nợ do nghiệp đã gây.