Quy Y và Tâm Tỉnh Thức – Gendun Rinpoche

Quy Y và Tâm Tỉnh Thức – Gendun Rinpoche

Những Phật tử mà tiềm năng của họ đã đạt đến độ chín lớn lao, người mang theo họ kho tàng quý báu của năng lượng thiện lành, họ có thể thể nhập và cốt tuỷ của sự tu tập một cách dễ dàng và với niềm tin không xoay chuyển. người khác chỉ có thể trân quý pháp và cảm thấy hoan hỷ vì có một thứ tồn tại trên đời được gọi là pháp, điều này khiến công cuộc tâm linh trở nên có thể. Niềm hỷ lạc và sự thu hút của Pháp ảnh hưởng tới họ sẽ làm bừng lên sự tiến bộ tâm linh và dần dần dẫn dắt họ tới niềm tin tưởng, tới cảm phục sâu sắc và tiến tới tham dự vào sự thực hành và tu tập.

Lời Tâm Huyết Của Đạo Sư Đại Thủ Ấn

Lời Tâm Huyết Của Đạo Sư Đại Thủ Ấn

Chúng ta không những có được đời sống nhiều thuận lợi, lại còn có thể tiếp cận được với Phật Pháp, đó không phải là kết quả của những gì ta đã đã làm trong đời sống hiện tại mà phần nhiều là do những hành động thiện lành trong đời trước. Nghĩa là ta đã có nỗ lực tích luỹ công đức để giải thoát bản thân khỏi những thói quen bất thiện hạnh. Chúng ta đã phát triển chút ít tuệ giác và đã không ngừng ước nguyện được tiếp tục con đường theo lời dạy của đức Phật.

Thân người quý báu, Bảo Châu Trang Nghiêm của Sự Giải Thoát, Gampopa

Thân người quý báu, Bảo Châu Trang Nghiêm của Sự Giải Thoát, Gampopa

Như đã được đề cập đến trong chương trước, trong tất cả chúng sinh trong cõi luân hồi đều mang trong mình Phật tánh. Cho dù là vậy, có phải tất cả chúng sinh trong 5 cõi: địa ngục, quỷ đói, súc sinh, atula và cõi trời đều có khả năng để tu thành chánh quả? Câu trả lời là Không. Chỉ có ở “Kiếp người quý báu” mới hội tụ đủ 2 phẩm chất của Thiện và Duyên và tâm phát khởi 3 Lòng tin mới có đủ những điều kiện thuận lợi để tu tập chánh pháp.

Bốn Pháp của Gampopa- Pháp Thoại- Lopon Tsechu Rinpoche

Bốn Pháp của Gampopa- Pháp Thoại- Lopon Tsechu Rinpoche

Tại sao lại có người đi tìm cầu pháp học, học Pháp thì có ích lợi gì? giác ngộ đầu tiên của ta về ý nghĩa của giáo Pháp đó là mọi thứ đều vô thường, và vô thường thì đang xảy đến với ta. Vì vậy, điều đầu tiên mà đức Phật thuyết giảng cũng là về vô thường. Khi ngài dạy về tứ Diệu Đế trong lần quay bánh xe pháp thứ nhất, ngài dạy rằng, vạn vât được hợp thành rồi cũng có ngày tan rã. Đây chính là lời dạy đầu tiên trong bốn Ấn, bốn lời dạy cơ bản trong đạo phật.