Tuệ Giác
Đại Thủ Ấn Nguyện Văn – Karmapa Thứ 3, Rangjung Dorje
Bản dịch thứ nhất của Nguyễn An Cư và Trùng Hưng Lời Nguyện Đại Ấn Karmapa Rangjung Dorje thứ Ba (1) Trong Mạn đà la con thấy Guru, Bổn tôn và các Thánh, Trong mọi lúc mọi phương con thấy chư Phật và chư Bồ tát, Với thành tâm sâu xa con cầu nguyện tất cả các ngài ;...
Lời Cầu Nguyện Đại ToànThiện của Phổ Hiền Như Lai.
Hô! Vạn pháp – Hiện tướng và hiện hữu, luân hồi và niết bàn – tuy cùng một BảnTâm, nhưng có hai con đường và hai kết quả, (rốt ráo) được hiển bày một cách nhiệm màu qua sự tỉnh giác hoặc không tỉnh giác. Qua lời nguyện của Phật Phổ Hiền,nguyện tất cả chúng sanh đều...
Bản Tánh Chân Thật của Tâm – Jamgon Kongtrul Lodro Thaye
Cho dù có rất nhiều chỉ dẫn về cái thấy và thiền tập,
Tất cả đều đi đến ngộ ra bản tánh chân thật của tâm.
Đại Thủ Ấn – Jamgon Kongtrul Lodro
Pháp thì bao la và có nhiều hình thức,
Nhưng những giáo lý đem lại Phật quả chỉ trong một đời
Là hai pháp tối hậu: Đại Thủ Ấn và Đại Toàn Thiện.
TUỆ GIÁC – Trungram Gyaltrul Rinpoche
Chỉ bằng việc hiểu thấu những khía cạnh của thực tại tương đối, chúng ta cũng đã có thể tạm thời giải phóng khỏi những khổ đau và tuyệt vọng. Bằng việc hiểu thấu thực tại tuyệt đối, ta hoàn toàn giải phóng bản thân, đạt được cái thấy sâu sắc và trí tuệ chân thực
(Tánh) Không
Xưa nay, một trong những từ được dùng để nói lên bản chất sự hiện hữu của chúng ta – hay đúng hơn là bản chất của mọi hiện tượng – chính là từ « tính không”, một từ thoạt nhìn có thể khiến chúng ta sợ hãi, vì từ này có thể hiểu rằng có một sự trống rỗng bên trong chính chúng ta, một hình ảnh được những nhà phiên dịch và diễn giải Phật giáo đầu tiên ủng hộ.