Tìm Hiểu về Đạo Phật

Là Phật Tử – Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche

Là Phật Tử – Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche

Tuyển tập những lời dạy của Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Bài viết giới thiệu về quan điểm và cách nhìn sâu sắc của Rinpoche về đạo Phật, cũng như tháo gỡ những trở ngại khó khăn trên con đường tìm hiểu và tu tập Phật Pháp.

Đọc thêm
Làm Sao Để Thương Được Người Độc Ác

Làm Sao Để Thương Được Người Độc Ác

Nếu chúng ta quán chiếu theo cách này, chúng ta có thể thấy rằng ta đang không cố gắng để thương một người độc ác – bởi vì theo thầy nghĩ cố gắng để thương một người độc ác là một điều rất khó khăn. Thay vì vậy, nếu ta nghĩ những hành động độc ác ấy được thúc đẩy bởi tình thương hay mong muốn bảo vệ những người thân yêu, thì bằng cách nào đó chúng ta có thể bắt đầu mở ra một con đường, một cánh cửa của sự cảm thông. Vì vậy, đầu tiên, chúng ta hãy từ bỏ đi suy nghĩ rằng có điều gì đó được thực hiện chỉ vì người đó tàn ác.

Đọc thêm
Đối Trị Với Sân Hận

Đối Trị Với Sân Hận

Có 5 thứ độc dược là tham, sân, si, ngã mạn và ghanh tỵ sai xử tâm của chúng ta. Trong năm thứ thì sân hay nóng giận là thứ gây thiệt hại lớn nhất. Một trong những pháp môn chính của người tu tập (dù bất kỳ truyền thống nào, tiểu thừa hay đại thừa) là pháp trừ bỏ sân hận

Đọc thêm
Lịch Sử Đạo Phật

Lịch Sử Đạo Phật

Sự tự do cho tâm thức này được gọi là giác ngộ. Đó là một kinh nghiệm trực nhận những gì là chân thật, trước khi một ý tưởng, suy nghĩ, niềm tin, phiền não và bản ngã tạo hình kinh nghiệm của ta. Dù không thể diễn bày kinh nghiệm đó qua từ ngữ, nhưng khi ai đó đạt tới sự giác ngộ, chúng ta có thể thấy ở họ một tâm bình an siêu việt, niềm hỷ lạc không thể diễn bày và sự sáng tỏ (minh mẫn) không thể che đậy.

Đọc thêm

Tu Tập Pháp

Là Phật Tử – Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche

Là Phật Tử – Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche

Tuyển tập những lời dạy của Dzongsar Jamyang Khuyentse Rinpoche trên các phương tiện truyền thông đại chúng. Bài viết giới thiệu về quan điểm và cách nhìn sâu sắc của Rinpoche về đạo Phật, cũng như tháo gỡ những trở ngại khó khăn trên con đường tìm hiểu và tu tập Phật Pháp.

Đọc thêm
Quy Y và Tâm Tỉnh Thức – Gendun Rinpoche

Quy Y và Tâm Tỉnh Thức – Gendun Rinpoche

Những Phật tử mà tiềm năng của họ đã đạt đến độ chín lớn lao, người mang theo họ kho tàng quý báu của năng lượng thiện lành, họ có thể thể nhập và cốt tuỷ của sự tu tập một cách dễ dàng và với niềm tin không xoay chuyển. người khác chỉ có thể trân quý pháp và cảm thấy hoan hỷ vì có một thứ tồn tại trên đời được gọi là pháp, điều này khiến công cuộc tâm linh trở nên có thể. Niềm hỷ lạc và sự thu hút của Pháp ảnh hưởng tới họ sẽ làm bừng lên sự tiến bộ tâm linh và dần dần dẫn dắt họ tới niềm tin tưởng, tới cảm phục sâu sắc và tiến tới tham dự vào sự thực hành và tu tập.

Đọc thêm
Lời Tâm Huyết Của Đạo Sư Đại Thủ Ấn

Lời Tâm Huyết Của Đạo Sư Đại Thủ Ấn

Chúng ta không những có được đời sống nhiều thuận lợi, lại còn có thể tiếp cận được với Phật Pháp, đó không phải là kết quả của những gì ta đã đã làm trong đời sống hiện tại mà phần nhiều là do những hành động thiện lành trong đời trước. Nghĩa là ta đã có nỗ lực tích luỹ công đức để giải thoát bản thân khỏi những thói quen bất thiện hạnh. Chúng ta đã phát triển chút ít tuệ giác và đã không ngừng ước nguyện được tiếp tục con đường theo lời dạy của đức Phật.

Đọc thêm
Thân người quý báu, Bảo Châu Trang Nghiêm của Sự Giải Thoát, Gampopa

Thân người quý báu, Bảo Châu Trang Nghiêm của Sự Giải Thoát, Gampopa

Như đã được đề cập đến trong chương trước, trong tất cả chúng sinh trong cõi luân hồi đều mang trong mình Phật tánh. Cho dù là vậy, có phải tất cả chúng sinh trong 5 cõi: địa ngục, quỷ đói, súc sinh, atula và cõi trời đều có khả năng để tu thành chánh quả? Câu trả lời là Không. Chỉ có ở “Kiếp người quý báu” mới hội tụ đủ 2 phẩm chất của Thiện và Duyên và tâm phát khởi 3 Lòng tin mới có đủ những điều kiện thuận lợi để tu tập chánh pháp.

Đọc thêm
Bốn Pháp của Gampopa- Pháp Thoại- Lopon Tsechu Rinpoche

Bốn Pháp của Gampopa- Pháp Thoại- Lopon Tsechu Rinpoche

Tại sao lại có người đi tìm cầu pháp học, học Pháp thì có ích lợi gì? giác ngộ đầu tiên của ta về ý nghĩa của giáo Pháp đó là mọi thứ đều vô thường, và vô thường thì đang xảy đến với ta. Vì vậy, điều đầu tiên mà đức Phật thuyết giảng cũng là về vô thường. Khi ngài dạy về tứ Diệu Đế trong lần quay bánh xe pháp thứ nhất, ngài dạy rằng, vạn vât được hợp thành rồi cũng có ngày tan rã. Đây chính là lời dạy đầu tiên trong bốn Ấn, bốn lời dạy cơ bản trong đạo phật.

Đọc thêm
Điều gì ngăn con nhận ra bản tánh chân thật của con, tức là Phật Tánh, Karmapa

Điều gì ngăn con nhận ra bản tánh chân thật của con, tức là Phật Tánh, Karmapa

Khi ta thực sự đối diện với chính mình, khi ta nhìn thấy hình ảnh phản chiếu của mình trong gương, ta sẽ nhận ra những khiếm khuyết (khổ sở) của đời này không là gì ngoài sự biểu hiện của nghiệp và phiền não. Khi ấy, ta có thể chấp nhận mọi việc theo một cách tích cực hơn. Giống như ta có thể nhận diện và phân định những điều đến với ta trong đời này. Một khi ta đã trả chúng về đúng chỗ, những gì còn lại không gì khác ngoài thực ngã và năng lực đích thực của chính ta. Để làm được điều này cần có lòng dũng cảm. Dẫu cần rất nhiều dũng khí để đối diện với những sợ hãi trong quá khứ- để vượt qua sự ngộ nhận rằng những trải nghiệm tiêu cực là bản chất của mình, nhưng ta phải nỗ lực hòng tìm về bản tánh chân thật.

Đọc thêm
Ý Chí Kim Cương – Pamela Gayle White phỏng vấn ngài Karmapa thứ 17 Trinley Thaye Dorje

Ý Chí Kim Cương – Pamela Gayle White phỏng vấn ngài Karmapa thứ 17 Trinley Thaye Dorje

Có một con đường dần dần để tiến đến trạng thái giác ngộ của tâm, nơi một người hoàn toàn thoát khỏi sự điều khiển của hai kẻ sai xử thế giới tương đối này: phiền não, (những cảm xúc gây khổ đau – hay nói đơn giản là sự mê lầm) và luật nhân quả, nghiệp hay các món nợ do nghiệp đã gây.

Đọc thêm
Gọi Thầy Từ Ngàn Xa

Gọi Thầy Từ Ngàn Xa

Bài viết được ra đời trong bối cảnh là Sharmapa người đứng thứ hai trong truyền thừa Karma Kagyu vừa đạt một sự chứng ngộ nhất định. Sự tha thiết, khiêm cung và thẳng thắn chỉ ra những khuyết điểm của chính mình trong khi là người rất lớn trong đại chúng, điều này đã đem lại sự khâm phục từ đệ tử và cũng giúp họ có sự can đảm để nhìn vào khuyết điểm của chính mình.

Đọc thêm

Tuệ Giác

TUỆ GIÁC – Trungram Gyaltrul Rinpoche

TUỆ GIÁC – Trungram Gyaltrul Rinpoche

Chỉ bằng việc hiểu thấu những khía cạnh của thực tại tương đối, chúng ta cũng đã có thể tạm thời giải phóng khỏi những khổ đau và tuyệt vọng. Bằng việc hiểu thấu thực tại tuyệt đối, ta hoàn toàn giải phóng bản thân, đạt được cái thấy sâu sắc và trí tuệ chân thực

Đọc thêm
(Tánh) Không

(Tánh) Không

Xưa nay, một trong những từ được dùng để nói lên bản chất sự hiện hữu của chúng ta – hay đúng hơn là bản chất của mọi hiện tượng – chính là từ « tính không”, một từ thoạt nhìn có thể khiến chúng ta sợ hãi, vì từ này có thể hiểu rằng có một sự trống rỗng bên trong chính chúng ta, một hình ảnh được những nhà phiên dịch và diễn giải Phật giáo đầu tiên ủng hộ.

Gần như tất cả chúng ta, tại một thời điểm nào đó trong đời mình, đều trải qua một sự trống rỗng. Ta đã từng tự hỏi “Tôi đang làm gì ở đây?” Ở đây có thể là một sự nghiệp, một mối quan hệ, một ngôi nhà, một cơ thể với những khớp xương rệu rã, một tâm trí và những kỉ niệm mờ dần.

Đọc thêm
Dorje Chang Thungma

Dorje Chang Thungma

DORJE CHANG THUNGMA ( Bài nguyện ngắn tới Đức Kim Cang Trì) OM DOR JÉ CHANG CHEN TÉLO NARO DANG  Đại Phật Kim Cang Trì, Tilopa, Naropa MARPA MILA CHÖJE GAMPOPA  Marpa, Milarepa đấng Pháp Vương, Gampopa DÜSUM SHÉ JA KÜN KHYEN KARMAPA  Người thông tuệ cả 3 thời, Karmapa...

Đọc thêm

Link Tài Liệu